Thứ Ba, 8 tháng 11, 2016

Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội tổ chức tiệc theo dõi kết quả bầu cử tổng thống, với sự tham gia của Đại sứ Ted Osius và khoảng 600 khách. 

Đại sứ quán chiếu trực tiếp diễn biến bầu cử trên truyền hình Mỹ, tổ chức tiệc trà, biểu diễn ca nhạc và trò chơi bầu cử giả định. Ảnh chụp lá phiếu giả định với tên ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump, ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton và các "phó tướng" của họ. 

Ông Osius điền phiếu giả định tại sự kiện. 

Trả lời VnExpress, Đại sứ Mỹ cho biết ông đã bỏ phiếu bầu tổng thống từ xa vào tháng 9, với tư cách cử tri vắng mặt của Washington D.C.  Ảnh chụp ông Osius bỏ phiếu giả định trong trò chơi sáng nay. 

Ảnh chụp hai ứng viên tổng thống Mỹ phóng to hình người thật được dựng lên để khách tham quan chụp ảnh lưu niệm.

Việt Anh (Ảnh: Nhật Quang)

trump-toi-se-theo-doi-ket-qua-o-thap-trump

Dòng tweet trên tài khoản Twitter của Donald Trump. Ảnh: Twitter

Sau khi bị nhân viên thuyết phục giao lại tài khoản Twitter, ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump đã lấy lại tài khoản và cập nhận trạng thái của mình, theo Vanity Fair.

"Tôi sẽ theo dõi kết quả bầu cử ở Tháp Trump tại Manhattan cùng gia đình và bạn bè. Thật là phấn khích!" tỷ phú Mỹ viết trên Twitter sáng nay. 

Một lát sau, Trump lại đăng dòng tweet mới, cáo buộc "máy bỏ phiếu khắp cả nước có vấn đề" và đăng dòng tweet cuối cùng rằng chiến dịch của ông "đang làm tốt, thời gian còn rất nhiều".

Các phóng viên chia sẻ họ biết cách xác định khi nào là thông tin do Trump viết, khi nào do nhân viên chiến dịch vận động viết. Theo Los Angeles Times, nếu dòng tweet được đăng từ điện thoại dùng hệ điều hành Android, ông Trump thật sự viết, còn nếu đăng từ iPhone hoặc trang web, đó là do phụ tá của ông viết.

Xem thêm: Lực lượng an ninh hùng hậu tại New York trong ngày bầu cử

Hồng Hạnh

hillary-clinton-chun-bi-dien-van-khi-theo-doi-ket-qua-cung-chong

Hillary Clinton đang chờ đợi kết quả từ các bang. Ảnh: Twitter.

Hillary Clinton và Bill Clinton đang nghiên cứu bài phát biểu trong lúc theo dõi kết quả bầu cử tại phòng riêng ở khách sạn Peninsula, New York, CNN ngày 9/11 trích lời trợ lý của bà Clinton.

Vào lúc 19h30 giờ miền Đông, tức 7h30 sáng giờ Hà Nội, các trợ lý Dan Schwerin, Megan Rooney và Jake Sullivan đã làm việc với vợ chồng Clinton để chuẩn bị cho bài phát biểu của Hillary Clinton. Nhóm này không còn làm việc trực tiếp cho ứng viên đảng Dân chủ, họ chỉ xem xét đánh giá các chi tiết trong diễn văn theo ý của nhà Clinton.

Con gái Chelsea Clinton và chồng Marc Mezvinsky cũng có mặt tại khách sạn cùng Charlotte và Aidan, hai cháu ngoại của Hillary Clinton. Charlotte đang mặc một bộ váy với logo chữ H phía trước. CNN không cho biết liệu hai cháu ngoại của Hillary Clinton có tham gia bữa tiệc sau bầu cử hay không.

Khu vực sảnh khách sạn đang tổ chức tiệc buffet nhẹ với cá hồi, cà rốt nướng, pizza và nhiều món khác.

Xem thêm: Tỷ lệ cử tri đi bầu tăng tại 5 bang chiến trường của Mỹ

Tử Quỳnh

trump-co-the-lach-qua-cua-hep-neu-thang-o-florida

Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump. Ảnh: Reuters

Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton và đối thủ từ đảng Cộng hòa Donald Trump đang so kè rất quyết liệt tại Florida, bang chiến trường quan trọng nhất có thể định đoạt cuộc đua của tỷ phú Trump, theo CNN.

Với 29 phiếu đại cử tri, Florida là bang mà Trump bắt buộc phải thắng nếu muốn hướng tới mục tiêu đạt được 270 phiếu cần thiết để trở thành ông chủ Nhà Trắng. Nếu vuột mất bang này, cánh cửa coi như đã khép lại đối với Trump.

Trong khi đó, với sự ủng hộ từ các bang có nhiều đại cử tri khác, bà Clinton vẫn còn cơ hội tiếp tục cuộc đua nếu không giành được Florida. Cho đến nay, bang này đã kiểm được 92% số phiếu bầu, với 49,3% số phiếu dành cho Trump, trong khi bà Clinton bám đuổi sít sao với 47,6% số phiếu.

Trong giờ phút căng thẳng và gay cấn này, bà Clinton vẫn có lợi thế với các hạt được coi là "cứ điểm" của đảng Dân chủ ở bang Florida như Broward và Palm Beach, nơi có tỷ lệ cử tri da màu và người nhập cư lớn.

Giới quan sát đánh giá rằng con đường hướng tới 270 phiếu đại cử tri của bà Clinton dễ dàng hơn rất nhiều so với Trump. Lợi thế của bà là các cộng đồng thiểu số và những phụ nữ da trắng có trình độ học vấn cao, trong khi ông Trump dựa vào phiếu bầu của tầng lớp lao động da trắng ít có trình độ hơn.

trump-co-the-lach-qua-cua-hep-neu-thang-o-florida-1

Ông Trump và bà Clinton bám đuổi sít sao tại bang Florida. Đồ họa: CNN

Các cuộc thăm dò sau khi cử tri bầu cử sớm và bỏ phiếu trong ngày bầu cử chính thức cho thấy số lượng người đi bầu ở Florida và các bang chiến trường quan trọng khác được giữ ở mức cao. Giới phân tích nhận định việc tỷ lệ người đi bầu cao sẽ là một lợi thế lớn đối với bà Clinton, bởi đông đảo người ủng hộ bà là người da màu, người nhập cư, vốn khá thờ ơ với chính trị. Nếu họ không chịu đi bầu cử, sự ủng hộ đối với bà sẽ giảm sút rõ rệt.

Tuy nhiên, tình trạng giằng co với số phiếu bầu không quá chênh lệch ở Florida có thể dẫn tới tình trạng kiện tụng, đấu tranh pháp lý kéo dài trong trường hợp ông Trump thua tại bang này. Có vẻ như ông Trump đã chuẩn bị sẵn sàng cho các thách thức pháp lý, và vài tiếng sau khi cuộc bầu cử bắt đầu, luật sư của ông đã đệ đơn lên tòa án ở hạt Clark, bang Nevada để kiện "hành vi gian lận" tại một điểm bỏ phiếu. Đơn kiện này đã bị thẩm phán bác bỏ.

Nếu thắng tại Florida, ông Trump chắc chắn sẽ rất vui mừng. Nhưng nếu thua ở bang chiến trường trọng yếu này và vuột mất giấc mơ tổng thống, ông có thể sẽ không chấp nhận chiến bại dễ dàng. "Bạn đã nghe nhiều và xem nhiều câu chuyện khủng khiếp. Thế nên chúng tôi sẽ xem xét. Tôi dĩ nhiên yêu đất nước này và tôi tin vào hệ thống, các bạn hiểu mà", ông Trump nói, sau khi tố cáo cuộc bầu cử "bị sắp đặt" theo hướng bất lợi cho ông.

Việt Dũng

Thứ tư, 9/11/2016 | 09:29 GMT+7

Thứ tư, 9/11/2016 | 09:29 GMT+7

Điểm bỏ phiếu có thể nằm ở vỉa hè, phòng giặt công cộng, hay trong chùa nhằm đảm bảo tính thuận tiện cho cử tri Mỹ.

Ngày 8/11, hàng trăm triệu cử tri Mỹ đi bỏ phiếu bầu ra tổng thống thứ 45 của nước này. Để đảm bảo tính thuận tiện cho sự di chuyển của người dân, nhiều bang đã lựa chọn địa điểm bỏ phiếu rất đặc biệt. Trong ảnh là hai cử tri bang Iowa đang đi bầu tại một hòm phiếu đặt trong một ngôi trường chỉ có một lớp học duy nhất.

Cử tri Mỹ bỏ phiếu trong một nhà kho chứa nông sản tại bang Nevada.

Một cử tri bỏ phiếu từ trong xe ôtô cá nhân tại một hòm phiếu "vỉa hè" tại bang Bắc Carolina.

Điểm bỏ phiếu tại trung tâm cứu hộ Venice Beach, bang Los Angeles.

Gara ôtô được biến thành điểm bỏ phiếu ở bang Philadelphia.

Cử tri chuẩn bị bỏ phiếu tại một ngôi chùa ở thành phố Long Beach, bang California.

Một điểm bỏ phiếu được đặt trong một bể bơi tại bang Los Angeles.

Cử tri đi bỏ phiếu tại một phòng giặt công cộng ở bang Chicago.

Nguyễn Hoàng

(Nguồn: Le Monde)

hillary-clinton-chun-bi-dien-khi-theo-doi-ket-qua-cung-chong

Hillary Clinton đang chờ đợi kết quả từ các bang. Ảnh: Twitter.

Hillary Clinton và Bill Clinton đang nghiên cứu bài phát biểu trong lúc theo dõi kết quả bầu cử tại phòng riêng ở khách sạn Peninsula, New York, CNN ngày 9/11 trích lời trợ lý của bà Clinton.

Vào lúc 19h30 giờ miền Đông, tức 7h30 sáng giờ Hà Nội, các trợ lý Dan Schwerin, Megan Rooney và Jake Sullivan đã làm việc với vợ chồng Clinton để chuẩn bị cho bài phát biểu của Hillary Clinton. Nhóm này không còn làm việc trực tiếp cho ứng viên đảng Dân chủ, họ chỉ xem xét đánh giá các chi tiết trong diễn văn theo ý của nhà Clinton.

Con gái Chelsea Clinton và chồng Marc Mezvinsky cũng có mặt tại khách sạn cùng Charlotte và Aidan, hai cháu ngoại của Hillary Clinton. Charlotte đang mặc một bộ váy với logo chữ H phía trước. CNN không cho biết liệu hai cháu ngoại của Hillary Clinton có tham gia bữa tiệc sau bầu cử hay không.

Khu vực sảnh khách sạn đang tổ chức tiệc buffet nhẹ với cá hồi, cà rốt nướng, pizza và nhiều món khác.

Xem thêm: Tỷ lệ cử tri đi bầu tăng tại 5 bang chiến trường của Mỹ

Tử Quỳnh

trump-co-the-lach-qua-cua-hep-nho-chien-thang-o-florida

Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump. Ảnh: Reuters

Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton và đối thủ từ đảng Cộng hòa Donald Trump đang so kè rất quyết liệt tại Florida, bang chiến trường quan trọng nhất có thể định đoạt cuộc đua của tỷ phú Trump, theo CNN.

Với 29 phiếu đại cử tri, Florida là bang mà Trump bắt buộc phải thắng nếu muốn hướng tới mục tiêu đạt được 270 phiếu cần thiết để trở thành ông chủ Nhà Trắng. Nếu vuột mất bang này, cánh cửa coi như đã khép lại đối với Trump.

Trong khi đó, với sự ủng hộ từ các bang có nhiều đại cử tri khác, bà Clinton vẫn còn cơ hội tiếp tục cuộc đua nếu không giành được Florida. Cho đến nay, bang này đã kiểm được 92% số phiếu bầu, với 49,3% số phiếu dành cho Trump, trong khi bà Clinton bám đuổi sít sao với 47,6% số phiếu.

Trong giờ phút căng thẳng và gay cấn này, bà Clinton vẫn có lợi thế với các hạt được coi là "cứ điểm" của đảng Dân chủ ở bang Florida như Broward và Palm Beach, nơi có tỷ lệ cử tri da màu và người nhập cư lớn.

Giới quan sát đánh giá rằng con đường hướng tới 270 phiếu đại cử tri của bà Clinton dễ dàng hơn rất nhiều so với Trump. Lợi thế của bà là các cộng đồng thiểu số và những phụ nữ da trắng có trình độ học vấn cao, trong khi ông Trump dựa vào phiếu bầu của tầng lớp lao động da trắng ít có trình độ hơn.

trump-co-the-lach-qua-cua-hep-nho-chien-thang-o-florida-1

Ông Trump và bà Clinton bám đuổi sít sao tại bang Florida. Đồ họa: CNN

Các cuộc thăm dò sau khi cử tri bầu cử sớm và bỏ phiếu trong ngày bầu cử chính thức cho thấy số lượng người đi bầu ở Florida và các bang chiến trường quan trọng khác được giữ ở mức cao. Giới phân tích nhận định việc tỷ lệ người đi bầu cao sẽ là một lợi thế lớn đối với bà Clinton, bởi đông đảo người ủng hộ bà là người da màu, người nhập cư, vốn khá thờ ơ với chính trị. Nếu họ không chịu đi bầu cử, sự ủng hộ đối với bà sẽ giảm sút rõ rệt.

Tuy nhiên, tình trạng giằng co với số phiếu bầu không quá chênh lệch ở Florida có thể dẫn tới tình trạng kiện tụng, đấu tranh pháp lý kéo dài trong trường hợp ông Trump thua tại bang này. Có vẻ như ông Trump đã chuẩn bị sẵn sàng cho các thách thức pháp lý, và vài tiếng sau khi cuộc bầu cử bắt đầu, luật sư của ông đã đệ đơn lên tòa án ở hạt Clark, bang Nevada để kiện "hành vi gian lận" tại một điểm bỏ phiếu. Đơn kiện này đã bị thẩm phán bác bỏ.

Nếu thắng tại Florida, ông Trump chắc chắn sẽ rất vui mừng. Nhưng nếu thua ở bang chiến trường trọng yếu này và vuột mất giấc mơ tổng thống, ông có thể sẽ không chấp nhận chiến bại dễ dàng. "Bạn đã nghe nhiều và xem nhiều câu chuyện khủng khiếp. Thế nên chúng tôi sẽ xem xét. Tôi dĩ nhiên yêu đất nước này và tôi tin vào hệ thống, các bạn hiểu mà", ông Trump nói, sau khi tố cáo cuộc bầu cử "bị sắp đặt" theo hướng bất lợi cho ông.

Việt Dũng

Thứ tư, 9/11/2016 | 09:08 GMT+7

Thứ tư, 9/11/2016 | 09:08 GMT+7

Nhiều người dân ở Park Ridge, bang Illinois, quê nhà của ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, bỏ phiếu cho bà, gọi bà là "nữ anh hùng".  

Trọng Giáp

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser(); });
so-nguoi-cau-nguyen-cho-trump-cao-gan-gap-doi-clinton

Kết quả thăm dò cho thấy số người cầu nguyện cho Trump vượt trội so với số người cầu nguyện cho Clinton. Ảnh: CNN

Theo thăm dò từ Google Trend, số người cầu nguyện cho ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump vượt trội 180% so với đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton, CNN hôm nay đưa tin.

Hiện tại, kết quả bầu cử tổng thống Mỹ đang dần được hé lộ. Các bang bắt đầu kiểm đếm số phiếu. Ước tính ban đầu cho thấy bà Clinton đang giành ưu thế trước ông Trump với số phiếu đại cử tri là 68, hơn đối thủ 20 phiếu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bang chiến trường quan trọng chưa ngã ngũ.

Lúc này, lượng người đổ đến trung tâm Jacob K Javits, thành phố New York, nơi diễn ra tiệc chúc mừng chiến thắng của bà Clinton, quá lớn khiến những người đã mua vé không thể tiếp cận bên trong. Cách đó không xa là khách sạn Hilton, nơi ông Trump tổ chức tiệc đêm bầu cử.

Vũ Hoàng

Donald Trump nói cảm thấy buồn khi không được George Bush ủng hộ, song nhấn mạnh việc này không gây ảnh hưởng chiến dịch tranh cử tổng thống. Ảnh minh họa: Reuters.

Donald Trump nói cảm thấy buồn khi không được George Bush ủng hộ, song nhấn mạnh việc này không gây ảnh hưởng chiến dịch tranh cử tổng thống. Ảnh minh họa: Reuters.

Cựu tổng thống George W. Bush và vợ Laura, đã rời khu vực bỏ phiếu với tấm phiếu trắng, thay vì ủng hộ cho ứng viên tranh cử tổng thống của đảng Cộng hòa, theo CNN. George Bush cũng là thành viên đảng Cộng hòa. 

"Tôi thấy buồn khi George Bush làm vậy. Tôi đã chỉ trích ông ấy nhiều về việc lôi chúng ta vào cuộc chiến ở Iraq, đó rõ ràng là quyết định khủng khiếp", Trump nói.

Nhà tài phiệt New York cho rằng cách mà Tổng thống Obama đưa nước Mỹ ra khỏi cuộc chiến Iraq cũng tồi tệ không kém. 

Tuy nhiên, Donald Trump khẳng định việc không có được sự ủng hộ của George Bush "không ảnh hưởng" tới chiến dịch tranh cử tổng thống.

Xem thêm: Người dân Ukraine thích Clinton hơn Trump

Văn Việt

so-nguoi-cau-nguyen-cho-trump-hon-clinton-180

Kết quả thăm dò cho thấy số người cầu nguyện cho Trump vượt trội so với số người cầu nguyện cho Clinton. Ảnh: CNN

Theo thăm dò từ Google Trend, số người cầu nguyện cho ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump vượt trội 180% so với đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton, CNN hôm nay đưa tin.

Hiện tại, kết quả bầu cử tổng thống Mỹ đang dần được hé lộ. Các bang bắt đầu kiểm đếm số phiếu. Ước tính ban đầu cho thấy bà Clinton đang giành ưu thế trước ông Trump với số phiếu đại cử tri là 68, hơn đối thủ 20 phiếu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bang chiến trường quan trọng chưa ngã ngũ.

Lúc này, lượng người đổ đến trung tâm Jacob K Javits, thành phố New York, nơi diễn ra tiệc chúc mừng chiến thắng của bà Clinton, quá lớn khiến những người đã mua vé không thể tiếp cận bên trong. Cách đó không xa là khách sạn Hilton, nơi ông Trump tổ chức tiệc đêm bầu cử.

Vũ Hoàng

Cảnh sát Mỹ phong tỏa địa điểm bỏ phiếu ở California. Ảnh: New York Post.

Cảnh sát Mỹ phong tỏa địa điểm bỏ phiếu ở California. Ảnh: New York Post.

Sở cảnh sát Los Angeles hôm nay cho biết một vụ nổ súng đã xảy ra gần hai điểm bỏ phiếu ở Azusa, bang California, khiến một 4 người bị thương, trong đó có một người bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu, theo CNN. Văn phòng cảnh sát trưởng thành phố Los Angeles cách đó khoảng 48 km đang trợ giúp Sở cảnh sát thành phố Azusa điều tra vụ việc.

Một trực thăng của cảnh sát Los Angeles đưa ít nhất hai nạn nhân tới bệnh viện, giới chức cho biết hai điểm bỏ phiếu gần đó "bị ảnh hưởng".

Hai cử tri giấu tên cho biết nổ súng xảy ra ở Trung tâm giải trí Memorial Park North, bên ngoài điểm bỏ phiếu.

Một cử tri nói ông nghe thấy hàng loạt tiếng súng, mọi người chạy từ ngoài vào bên trong điểm bỏ phiếu trước khi các sĩ quan cảnh sát khóa mọi cửa ra vào. "Nổ súng lớn xảy ra, cảnh sát nói chúng tôi phải ở trong điểm bỏ phiếu", người này cho biết.

Một nữ cử tri nói cô cũng nghe thấy tiếng súng. "Ban đầu tôi nghĩ đó là tiếng động từ một công trình xây dựng, nhưng mọi người chạy vào và nói họ nhìn thấy một gã mặc sơ mi trắng và áo chống đạn. Cảnh sát vẫn đang giữ chúng tôi trong phòng bỏ phiếu và cố gắng để chúng tôi bình tĩnh", cô nói.

Cảnh sát không cho bất cứ ai rời tòa nhà được chọn làm điểm bỏ phiếu, cử tri vẫn được bầu cử trong lúc chờ đợi. Tại đây hiện có khoảng 30 người. 

"Cử tri nên tránh đến khu vực này, nếu cần thiết, có thể bỏ phiếu tại một điểm thay thế", Dean Logan, người giám sát bầu cử ở Los Angeles viết trên tài khoản mạng xã hội Twitter.

Cảnh sát đến hiện trường nổ súng ở gần điểm bỏ phiếu tại bang California:

Xem thêm: Bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra như thế nào?

Văn Việt

Người dùng mạng xã hội Twitter đang chia sẻ một hình ảnh ghi lại khoảnh khắc ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump dường như hướng mắt sang chỗ đứng của vợ mình, bà Melania, để "nhìn trộm" khi hai người cùng đi bỏ phiếu tại khu vực bầu cử Midtown Manhattan, New York, theo Telegraph.

Một số người đùa rằng nhà tài phiệt New York không biết thao tác như thế nào và phải quay sang vợ để tìm kiếm chỉ dẫn. Những người khác lại nói có lẽ tỷ phú Mỹ đang lo sợ bà Melania sẽ không bầu cho ông.

Vào 7h00 HST, tức 0h ngày 9/11 giờ Hà Nội, Hawaii mở cửa các điểm bỏ phiếu. Như vậy, toàn bộ 50 bang của Mỹ đều đã đi bầu tổng thống.

Vũ Hoàng

Bà Hillary Clinton và ông Donald Trump tranh cử tổng thống Mỹ 2016 với nhiều tai tiếng cá nhân, tuy nhiên đây không phải là trường hợp duy nhất. Trong lịch sử, có tới 4 ứng viên tổng thống Mỹ từng đắc cử trong lúc vướng vào những vụ bê bối quy mô lớn, theo CNN. Bất chấp những bê bối này đe dọa tới sự nghiệp chính trị, họ đều chiến thắng một cách ngoạn mục để trở thành tổng thống Mỹ.

Đáng chú ý nhất là trường hợp của Andrew Jackson, tổng thống thứ 7 của Mỹ. Ông có quan hệ ngoài luồng với vợ của người khác, sau đó hai người cùng bỏ trốn. Phải 3 năm sau, Andrew Johnson mới chính thức kết hôn với người tình vào năm 1794. Trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm 1828, Johnson đã giành chiến thắng, bất chấp các nghi ngờ về bê bối tình cảm trong quá khứ.

Xem thêm: Người dân Ukraine thích Clinton hơn Trump

Tử Quỳnh

ty-le-cu-tri-di-bau-tang-tai-5-bang-chien-truong-cua-my

Cử tri đăng ký bầu cử tại điểm bỏ phiếu khu Bronx, New York. Ảnh: Reuters

Tại bang Colorado, sáng 8/11, hơn 2,2 triệu cử tri đã đi bầu cử, trong đó có 771.745 người đăng ký theo đảng Cộng hòa và 753.052 người đăng ký theo đảng Dân chủ, theo CNN.

Trong khi đó, theo các quan chức bầu cử tại bang Virginia, tỷ lệ người đi bỏ phiếu ở đây đã "tăng" đáng kể và "đột phá". Ở hạt Loudoun, ít nhất 57.382 người trong 238.498 cử tri đăng ký đã đi bầu vào sáng 8/11.

Kết quả kiểm đếm từ đợt bỏ phiếu sớm cho thấy bang Georgia ghi nhận số lượng cử tri đi bầu cao nhất từ trước tới nay với tổng cộng 2.381.416 phiếu. Nhà chức trách kỳ vọng tỷ lệ đi bầu trong ngày 8/11 cũng sẽ rất "đáng kể".

Tại Ohio, quan chức bang Matt McClellan cho biết tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trong sáng 8/11 tăng mạnh song ít có khả năng phá vỡ kỷ lục.

Theo CNN, tỷ lệ người đi bầu cử tại hai hạt đông dân cư nhất bang Wisconsin trong sáng 11/8 "khá tốt". Khoảng 30% cử tri đăng ký ở hạt Milwaukee đã đi bỏ phiếu sớm. Khi ngày bầu cử kết thúc, nhà chức trách hy vọng hơn 70% cử tri đủ điều kiện sẽ hoàn thành việc bầu cử.

Vũ Hoàng

Phần lớn người dân Ukraine ủng hộ Hillary Clinton lên làm tổng thống tiếp theo của Mỹ, theo USA Today. Trong cuộc phỏng vấn ngày 8/11, nhiều người Ukraine được hỏi tỏ ra không ủng hộ Donald Trump và tuyên bố sẽ bầu cho bà Clinton nếu họ là người Mỹ.

Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Clinton được yêu thích nhờ các chính sách và quan điểm ủng hộ Ukraine trong cuộc xung đột ở miền đông nước này. Những người được hỏi hy vọng việc bà đắc cử sẽ thắt chặt quan hệ Mỹ - Ukraine, đồng thời gây sức ép với Nga trong các vấn đề khu vực.

Ngược lại, Donald Trump được ủng hộ nhờ hàng loạt phát biểu cứng rắn trong chiến dịch tranh cử. Nước Mỹ dưới thời Obama đã không thể đối chọi trực tiếp với Nga, do vậy người Ukraine tin tưởng vào những bước đi quyết liệt hơn nếu Donald Trump lên nắm quyền, USA Today dẫn lời một người dân Ukraine.

Xem thêm: Cử tri Mỹ chụp ảnh 'tự sướng' trong ngày bầu cử

Tử Quỳnh

Thứ tư, 9/11/2016 | 01:54 GMT+7

Thứ tư, 9/11/2016 | 01:54 GMT+7

Người dân Mỹ tranh thủ lưu lại khoảnh khắc trước và sau giờ bỏ phiếu lựa chọn tổng thống mới.

Một cử tri chụp ảnh tự sướng (selfie) với con gái trong lúc chờ bỏ phiếu tại Brooklyn, New York. Ảnh: AP.

Phó tổng thống Mỹ Joe Biden chụp ảnh cùng hai bé gái trong lúc xếp hàng tại điểm bỏ phiếu của bang Delaware. Ảnh: AFP.

Người dân chụp ảnh trước Trung tâm Rockefeller, địa điểm được kênh truyền hình NBC thắp sáng với màu đỏ, trắng, xanh trong đêm trước ngày bầu cử. Ảnh: USA Today.

Ứng viên phó tổng thống đảng Dân chủ Tim Kaine chụp ảnh tự sướng với một cử tri tại bang Virginia. Ảnh: AP.

Hillary Clinton tươi cười chụp ảnh với một cậu bé khi tới thành phố New York. Ảnh: Journal News.

Một cử tri đang chờ Hillary Clinton xuất hiện tại New York. Ảnh: Journal News.

Nhiều cử tri đã chụp ảnh lưu niệm sau khi bỏ phiếu tại Brooklyn, New York. Ảnh: AP.

Tử Quỳnh

Người dùng mạng xã hội Twitter đang chia sẻ một hình ảnh ghi lại khoảnh khắc ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump dường như hướng mắt sang chỗ đứng của vợ mình, bà Melania, để "nhìn trộm" khi hai người cùng đi bỏ phiếu tại khu vực bầu cử Midtown Manhattan, New York, theo Telegraph.

Một số người đùa rằng nhà tài phiệt New York không biết thao tác như thế nào và phải quay sang vợ để tìm kiếm chỉ dẫn. Những người khác lại nói có lẽ tỷ phú Mỹ đang lo sợ bà Melania sẽ không bầu cho ông.

Vào 7h00 HST, tức 0h ngày 9/11 giờ Hà Nội, Hawaii mở cửa các điểm bỏ phiếu. Như vậy, toàn bộ 50 bang của Mỹ đều đã đi bầu tổng thống.

Vũ Hoàng

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

con-trai-trump-bi-to-vi-pham-luat-bau-cu-tong-thong

Phiếu bầu được Eric Trump đăng lên Twitter. Ảnh: Buzzfeed.

Eric Trump, con trai của ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump, vừa vi phạm luật bầu cử của New York khi đăng công khai hình chụp phiếu bầu có tên ứng viên tổng thống được lựa chọn lên mạng xã hội Twitter, Buzzfeed ngày 8/11 đưa tin. Chỉ 4 giờ sau, bức hình đã bị con trai tỷ phú gỡ bỏ.

Luật bầu cử của New York cấm cử tri khoe công khai nội dung trên phiếu bầu đã lựa chọn của mình với bất kỳ ai. Điều luật này đã được áp dụng từ 126 năm nay.

5 điều cấm kỵ đối với cử tri Mỹ tại điểm bỏ phiếu

Một nhóm cử tri đã tìm cách thay đổi luật này, đề nghị thẩm phán liên bang cho phép người dân New York chụp ảnh tự sướng với phiếu bầu của mình vào ngày bầu cử. Tuy nhiên, đề nghị này đã bị bác bỏ với lý do ưu tiên lợi ích công cộng, thay vì lợi ích của từng cá nhân nhỏ lẻ.

Việc đăng nội dung phiếu bầu sẽ trì hoãn quá trình bỏ phiếu, cũng như không bảo đảm sự nhất quán và công bằng của kết quả bầu cử, Buzzfeed trích lời vị thẩm phán.

Xem thêm: Hàng nghìn người giám sát gian lận bầu cử tổng thống Mỹ

Tử Quỳnh

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

Hillary Clinton cùng chồng, cựu tổng thống Bill Clinton. Ảnh: Reuters.

Hillary Clinton cùng chồng, cựu tổng thống Bill Clinton. Ảnh: Reuters.

Bà Hillary Clinton nhận được 71,63% phiếu bầu, trong khi ông Donald Trump được 24,16%, ứng viên đảng Xã hội Emidio Soltysik, đảng tham gia tranh cử thứ ba tại Guam được 4,22%, theo USA Today. Số cử tri đi bầu ở Guam là 32.071 người.

Vùng lãnh thổ Guam ngoài khơi Thái Bình Dương không có đại diện tại cử tri đoàn, do đó số phiếu bầu của họ trong cuộc đua tổng thống không được tính. Không giống các công dân Mỹ sống ở nước ngoài, người Mỹ ở Guam không được phép bầu cử vắng mặt. 

Mặc dù không có đại cử tri, kết quả bầu cử ở Guam có thể là chỉ số cho thấy phần còn lại của nước Mỹ sẽ bầu cho ai. Người dân Guam luôn chọn đúng người sẽ trở thành tổng thống trong các cuộc bầu cử từ năm 1980, khi cuộc bỏ phiếu mang tính thăm dò cho người dân trên đảo lần đầu tiên được tổ chức.

Năm 2012, người dân Guam dành 72,4% phiếu bầu cho ông Obama, 26,4% cho đối thủ Mitt Romney. Ông Obama cũng thắng trong cuộc bầu cử trên đảo năm 2008 trước đối thủ John McCain. Năm 2004, cử tri trên đảo dự đoán đúng kết quả, khi lựa chọn Tổng thống George W. Bush.

Khả năng tiên đoán của người dân Guam chỉ bị gián đoạn năm 1996, khi ngày bầu cử bị hoãn do bão. Nước Mỹ đã chọn Bill Clinton là tổng thống trước khi Guam bầu cử.

Xem thêm: Thần chú trong bài phát biểu tranh cử cuối cùng của Clinton

Văn Việt

Donald Trump bỏ phiếu tại điểm bầu cử trên phố 55, gần tháp Trump. Mật vụ Mỹ phong tỏa tuyến phố ngay trước khi ông đến nơi này.

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa mặc vest, cravat xanh sáng màu, cùng vợ Melania Trump bỏ phiếu tại khu vực bầu cử Midtown Manhattan, nơi ông được đăng ký. Sau khi quyên góp một ít tiền để mua bánh trong trường học nơi có điểm bỏ phiếu, Trump được hỏi chiến dịch vận động tranh cử của ông đã biết gì về thống kê sớm từ các bang chiến trường.

Như Tâm (Video: CNN)

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

Donald Trump bỏ phiếu tại điểm bầu cử trên phố 55, gần tháp Trump. Mật vụ Mỹ phong tỏa tuyến phố ngay trước khi ông đến nơi này.

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa mặc vest, cravat xanh sáng màu, cùng vợ Melania Trump bỏ phiếu tại khu vực bầu cử Midtown Manhattan, nơi ông được đăng ký. Sau khi quyên góp một ít tiền để mua bánh trong trường học nơi có điểm bỏ phiếu, Trump được hỏi chiến dịch vận động tranh cử của ông đã biết gì về thống kê sớm từ các bang chiến trường.

Như Tâm (Video: CNN)

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại thành phố Phoenix, bang Arizona từ mờ sáng. Ảnh: AP.

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại thành phố Phoenix, bang Arizona từ mờ sáng. Ảnh: AP.

Dmitry Kiselev, người dẫn chương trình của kênh Rossiya 1 nói rằng dù ai chiến thắng trong bầu cử Mỹ đều sẽ trở thành "tổng thống vịt què", ám chỉ chính trị gia yếu ớt, theo BBC. 

Kiselev không ngừng tấn công Hillary Clinton và hệ thống chính trị Mỹ, nhưng nói về Donald Trump với đôi chút tích cực. "Đôi khi người chiến thắng không phải là người được đa số dân Mỹ yêu thích", kênh Channel One của Nga bình luận. 

"Dân chủ, điều mà người Mỹ thường dùng để rao giảng với phần còn lại của loài người, đôi khi dùng cả bạo lực để thực hiện, đơn giản là không tồn tại", theo Channel One.

Trong khi đó, Rossiya 1 nói rằng dân chủ Mỹ có "mùi hôi thối kinh tởm".

Các kênh truyền hình chính ở Nga đều đang gọi chiến dịch bầu cử tại Mỹ là "bẩn thỉu nhất trong lịch sử". Khi hoạt động bỏ phiếu diễn ra hôm nay, truyền hình Nga tập trung vào các khiếm khuyết trong hệ thống bầu cử.

Xem thêm: Cử tri đầu tiên đi bầu tổng thống Mỹ vào nửa đêm

Văn Việt

hang-nghin-nguoi-giam-sat-bau-cu-tai-my

Hàng dài cử tri chờ đợi tại Brooklyn, New York. Ảnh: AFP.

Gần 90 triệu người Mỹ dự kiến đi bầu cử trong ngày hôm nay. Tiến trình bỏ phiếu sẽ được theo dõi bởi hàng loạt đơn vị giám sát liên bang, các nhóm bảo vệ quyền bầu cử, thậm chí là nhiều chuyên gia quốc tế, theo USA Today.

Các nhóm lợi ích bảo thủ và tự do đang rất thận trọng khi cuộc đua giữa Donald Trump và Hillary Clinton trở nên gay cấn vào giai đoạn cuối chiến dịch tranh cử. Chính Trump đã hối thúc người ủng hộ theo dõi các điểm bỏ phiếu tại một số khu vực nhất định, đề phòng việc gian lận kết quả.

Bộ tư pháp Mỹ đã triển khai hơn 500 người giám sát tới 28 bang. Con số này đã giảm gần một nửa so với mức 800 của cuộc bầu cử tổng thống năm 2012. Nhiệm vụ chính của họ là xem cử tri có bị phân biệt về chủng tộc, ngôn ngữ hay tình trạng sức khỏe hay không.

Nhóm giám sát này gồm những chuyên gia thạo tiếng Tây Ban Nha và một loạt ngôn ngữ khác. Tại mỗi văn phòng chưởng lý trên khắp đất Mỹ, các công tố viên phải xử lý những cáo buộc về lừa đảo và chèn ép cử tri.

Liên minh gồm trên 100 nhóm bảo vệ quyền bầu cử cho biết có 4.500 tình nguyện viên đã sẵn sàng làm việc tại trung tâm điều phối ở thủ đô Washington DC và các bang của Mỹ. Tổ chức này cũng tham gia giám sát bầu cử ở 28 bang.

Hơn 1.000 phóng viên, biên tập viên báo chí sẽ theo dõi quá trình bầu cử tại Mỹ. Mục tiêu của họ là phát hiện và đưa tin về các vấn đề liên quan tới việc bỏ phiếu trong ngày 8/11.

Các nhà quan sát ở châu Âu và Nam Mỹ đang chờ đợi xem nền dân chủ của Mỹ có thể chịu được áp lực từ trong chính hệ thống chính trị của nước này, cũng như trước các yếu tố từ bên ngoài hay không.

Nhiều vấn đề được dự đoán xảy ra, đặc biệt là ở các bang miền nam, nơi có thể tự do thay đổi quy trình bỏ phiếu mà không cần thông qua chính phủ liên bang. 14 bang vừa áp dụng các điều luật bầu cử mới như Arizona hay New Hampshire cũng có thể đối mặt với nhiều khó khăn.

hang-nghin-nguoi-giam-sat-bau-cu-tai-my-1

Bầu cử tại bang New Hampshire đã gặp một số vấn đề. Ảnh: AFP.

Wade Henderson, chủ tịch Hội nghị lãnh đạo về Quyền Dân sự và con người (LCCHR), cảnh báo quá trình bỏ phiếu năm nay có thể trở thành cuộc bầu cử nhiều vấn đề nhất trong 50 năm qua. Ông Henderson đã nhắc tới những cuộc biểu tình quy mô lớn gắn liền với bầu cử tổng thống Mỹ năm 1968.

Vấn đề dễ gặp nhất xảy ra với mọi cuộc bầu cử, như sự cố máy tính hay các điểm bỏ phiếu không mở cửa. Nhiều cử tri đã phải chờ đợi tại bang Bắc Carolina và Texas trong giai đoạn bầu cử sớm.

Nhiều điểm bỏ phiếu tại thành phố New York đã phải mở cửa muộn, tạo ra hàng dài người chờ đợi. Máy tính bầu cử tại bang Virginia cũng gặp vấn đề, trong khi bang Pennsylvania nhận được các lời đe dọa từ một số cử tri.

Chris Calvert, một cử tri tại khu vực bầu cử số 48 của bang Philadelphia, cho biết cả hai máy tính tại nơi bỏ phiếu đều đã hỏng. "Không ai có thể thực hiện quyền công dân của mình, hàng trăm người đang rất tức giận", USA Today dẫn lời Calvert. Luật liên bang Mỹ yêu cầu điểm bỏ phiếu phải cung cấp phiếu bầu cử bằng giấy trong trường hợp như vậy.

Xem thêm: Lời kêu gọi cuối cùng trước thời khắc bầu cử của Trump và Clinton

Tử Quỳnh

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

hang-nghin-nguoi-giam-sat-bau-cu-tai-my

Hàng dài cử tri chờ đợi tại Brooklyn, New York. Ảnh: AFP.

Gần 90 triệu người Mỹ dự kiến đi bầu cử trong ngày hôm nay. Tiến trình bỏ phiếu sẽ được theo dõi bởi hàng loạt đơn vị giám sát liên bang, các nhóm bảo vệ quyền bầu cử, thậm chí là nhiều chuyên gia quốc tế, theo USA Today.

Các nhóm lợi ích bảo thủ và tự do đang rất thận trọng khi cuộc đua giữa Donald Trump và Hillary Clinton trở nên gay cấn vào giai đoạn cuối chiến dịch tranh cử. Chính Trump đã hối thúc người ủng hộ theo dõi các điểm bỏ phiếu tại một số khu vực nhất định, đề phòng việc gian lận kết quả.

Bộ tư pháp Mỹ đã triển khai hơn 500 người giám sát tới 28 bang. Con số này đã giảm gần một nửa so với mức 800 của cuộc bầu cử tổng thống năm 2012. Nhiệm vụ chính của họ là xem cử tri có bị phân biệt về chủng tộc, ngôn ngữ hay tình trạng sức khỏe hay không.

Nhóm giám sát này gồm những chuyên gia thạo tiếng Tây Ban Nha và một loạt ngôn ngữ khác. Tại mỗi văn phòng chưởng lý trên khắp đất Mỹ, các công tố viên phải xử lý những cáo buộc về lừa đảo và chèn ép cử tri.

Liên minh gồm trên 100 nhóm bảo vệ quyền bầu cử cho biết có 4.500 tình nguyện viên đã sẵn sàng làm việc tại trung tâm điều phối ở thủ đô Washington DC và các bang của Mỹ. Tổ chức này cũng tham gia giám sát bầu cử ở 28 bang.

Hơn 1.000 phóng viên, biên tập viên báo chí sẽ theo dõi quá trình bầu cử tại Mỹ. Mục tiêu của họ là phát hiện và đưa tin về các vấn đề liên quan tới việc bỏ phiếu trong ngày 8/11.

Các nhà quan sát ở châu Âu và Nam Mỹ đang chờ đợi xem nền dân chủ của Mỹ có thể chịu được áp lực từ trong chính hệ thống chính trị của nước này, cũng như trước các yếu tố từ bên ngoài hay không.

Nhiều vấn đề được dự đoán xảy ra, đặc biệt là ở các bang miền nam, nơi có thể tự do thay đổi quy trình bỏ phiếu mà không cần thông qua chính phủ liên bang. 14 bang vừa áp dụng các điều luật bầu cử mới như Arizona hay New Hampshire cũng có thể đối mặt với nhiều khó khăn.

hang-nghin-nguoi-giam-sat-bau-cu-tai-my-1

Bầu cử tại bang New Hampshire đã gặp một số vấn đề. Ảnh: AFP.

Wade Henderson, chủ tịch Hội nghị lãnh đạo về Quyền Dân sự và con người (LCCHR), cảnh báo quá trình bỏ phiếu năm nay có thể trở thành cuộc bầu cử nhiều vấn đề nhất trong 50 năm qua. Ông Henderson đã nhắc tới những cuộc biểu tình quy mô lớn gắn liền với bầu cử tổng thống Mỹ năm 1968.

Vấn đề dễ gặp nhất xảy ra với mọi cuộc bầu cử, như sự cố máy tính hay các điểm bỏ phiếu không mở cửa. Nhiều cử tri đã phải chờ đợi tại bang Bắc Carolina và Texas trong giai đoạn bầu cử sớm.

Nhiều điểm bỏ phiếu tại thành phố New York đã phải mở cửa muộn, tạo ra hàng dài người chờ đợi. Máy tính bầu cử tại bang Virginia cũng gặp vấn đề, trong khi bang Pennsylvania nhận được các lời đe dọa từ một số cử tri.

Chris Calvert, một cử tri tại khu vực bầu cử số 48 của bang Philadelphia, cho biết cả hai máy tính tại nơi bỏ phiếu đều đã hỏng. "Không ai có thể thực hiện quyền công dân của mình, hàng trăm người đang rất tức giận", USA Today dẫn lời Calvert. Luật liên bang Mỹ yêu cầu điểm bỏ phiếu phải cung cấp phiếu bầu cử bằng giấy trong trường hợp như vậy.

Xem thêm: Lời kêu gọi cuối cùng trước thời khắc bầu cử của Trump và Clinton

Tử Quỳnh

Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton cùng chồng, Bill Clinton, tới điểm bỏ phiếu địa phương Chappaqua, New York, sáng 8/11. Cử tri reo hò khi hai người đến.

Clinton mặc áo màu be vẫy tay chào mọi người. Bà bắt tay với cử tri. Đám đông đứng xung quanh bà, cầm điện thoại di động chụp ảnh khi bà bỏ phiếu.

Khi phóng viên hỏi bà cảm thấy thế nào lúc bầu cử cho chính mình, Clinton đáp: "Tôi tự thấy bé nhỏ bởi tôi biết nó đi kèm với nhiều trách nhiệm đến thế nào. Có rất nhiều người đang trông chờ kết quả cuộc bầu cử này, ý nghĩa của nó thế nào với đất nước chúng ta và tôi sẽ làm tốt nhất có thể nếu may mắn thắng hôm nay".

"Đó là cảm giác thấy mình nhỏ bé... bởi tôi biết trách nhiệm đi cùng với việc này nặng thế nào", Clinton trả lời Guardian. "Nhiều người trông chờ vào kết quả cuộc bầu cử. Tôi sẽ làm hết sức mình nếu chiến thắng".

Như Tâm (Video: ABC News)

Một phụ nữ ngực trần bị cảnh sát bắt ở nơi Donald Trump bỏ phiếu. Ảnh: New York Daily News.

Một phụ nữ ngực trần bị cảnh sát bắt ở nơi Donald Trump bỏ phiếu. Ảnh: New York Daily News.

Hai phụ nữ dường như đã bị bắt, sau khi dàn dựng một cuộc biểu tình ngực trần tại nơi Donald Trump dự kiến bỏ phiếu, theo Telegraph.

Hồi tháng 10, Trump từng bị chỉ trích nhiều sau khi lộ video khoe có thể thoải mái sàm sỡ phụ nữ vào năm 2005.

Hôm 20/10, nhiều người biểu tình dựng "tường xe tải" bên ngoài khách sạn của Trump ở Las Vegas để phản đối những phát ngôn của nhà tài phiệt New York.

Một số người biểu tình đeo dải ruy băng in chữ "Miss Piggy" (Hoa hậu lợn) và "Miss Housekeeping" (Hoa hậu nội trợ), những từ khiếm nhã ông Trump từng dùng để gọi một Hoa hậu Hoàn vũ.

Các điểm bỏ phiếu bắt đầu mở từ 6h00 sáng 8/11 ở nhiều bang miền đông nước Mỹ. Tuy nhiên, trước đó ba thị trấn nhỏ ở bang New Hampshire đã bỏ phiếu và công bố kết quả ngay sau nửa đêm, cho thấy Trump dẫn trước bà Clinton với số phiếu 32-25.

Kết quả bầu cử cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền Đông Mỹ (khoảng trưa ngày 9/11 giờ Hà Nội).

Những điều cử tri Mỹ không được làm tại nơi bỏ phiếu:

Xem thêm: Xem trực tiếp bầu cử tổng thống Mỹ 2016

Văn Việt

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

Thứ ba, 8/11/2016 | 20:42 GMT+7

Thứ ba, 8/11/2016 | 20:42 GMT+7

Cử tri Mỹ không được phép quay phim, chụp ảnh, đeo huy hiệu chính trị, cho người khác xem phiếu bầu, hay ở trong buồng điền phiếu bầu quá 3 phút.

 Việt Dũng (Video: BBC)

'; var parentDom = $(this).parent().get(0).tagName; var tableDom = $(this).parents('table'); if(parentDom == 'TD' || parentDom == 'td') { tableDom.before(vneVideo).remove(); } }); Parser.SITE_URL = base_url; Parser.URL = js_url; Parser.FLASH_URL = flash_url; Parser.SITE_ID = site_id; Parser.AUTO_PLAY = 1; Parser.parseAll(); } if (typeof(common.parserAdsFullScreen) != 'undefined') { common.parserAdsFullScreen(); } if (typeof(common.resizeImageDetail) != 'undefined') { common.resizeImageDetail(); $(window).resize(function() { common.delayFireOnce(1000).done(function() { common.resizeImageDetail(); }); }); } news_detail.shopParser(); });

Ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton cùng chồng, Bill Clinton, tới điểm bỏ phiếu địa phương Chappaqua, New York, sáng 8/11. Cử tri reo hò khi hai người đến.

Clinton, mặc áo màu be. vẫy tay chào nhưng không trả lời truyền thông. Bà bắt tay với cử tri. Đám đông đứng xung quanh bà, cầm điện thoại di động chụp ảnh khi bà bỏ phiếu.

Như Tâm (Video: ABC News)

Dân Mỹ đi bỏ phiếu tại khu thương mại Brooklyn, thành phố New York lúc 5h40.

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại một trường học ở Manhattan, New York.

Bé Myla Gibson, 3 tuổi, đang đợi cha là Ken Gibson bỏ phiếu bầu tại trường James Weldon Johnson, Đông Harlem, New York.

Cửu tri Mỹ xếp hàng dài trên phố đợi bỏ phiếu lúc 6h sáng. 

Hình ảnh cử tri Mỹ đi bỏ phiếu lúc 6h sáng được ghi nhận tại thành phố Jersey, bang New Jersey. 

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại bãi biển Virginia

Giờ bầu cử chính thức từ 6h00 sáng giờ miền Đông Mỹ, tức 18h, giờ Hà Nội. 

Kết quả bắt đầu được công bố từ 19h00, tức 7h ngày 9/11 giờ Hà Nội. Kết quả cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền đông Mỹ, khoảng 11-12h ngày 9/11 giờ Hà Nội.

Ứng viên phó tổng thống đảng Dân chủ Tim Kaine tới điểm bỏ phiếu ở Richmond, Virginia từ trước giờ mở cửa để bỏ một trong những lá phiếu đầu tiên.

Cử tri đi bầu ở Manhattan, New York.

Văn Việt

(Theo Guardian, CNN, Xinhua)

Dân Mỹ đi bỏ phiếu tại khu thương mại Brooklyn, thành phố New York lúc 5h40.

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại một trường học ở Manhattan, New York.

Bé Myla Gibson, 3 tuổi, đang đợi cha là Ken Gibson bỏ phiếu bầu tại trường James Weldon Johnson, Đông Harlem, New York.

Cửu tri Mỹ xếp hàng dài trên phố đợi bỏ phiếu lúc 6h sáng. 

Hình ảnh cử tri Mỹ đi bỏ phiếu lúc 6h sáng được ghi nhận tại thành phố Jersey, bang New Jersey. 

Cử tri Mỹ đi bầu cử tại bãi biển Virginia

Giờ bầu cử chính thức từ 6h00 sáng giờ miền Đông Mỹ, tức 18h, giờ Hà Nội. 

Kết quả bắt đầu được công bố từ 19h00, tức 7h ngày 9/11 giờ Hà Nội. Kết quả cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền đông Mỹ, khoảng 11-12h ngày 9/11 giờ Hà Nội.

Ứng viên phó tổng thống đảng Dân chủ Tim Kaine tới điểm bỏ phiếu ở Richmond, Virginia từ trước giờ mở cửa để bỏ một trong những lá phiếu đầu tiên.

Cử tri đi bầu ở Manhattan, New York.

Văn Việt

(Theo Guardian, CNN, Xinhua)

Ứng viên tổng thống Mỹ

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump. Ảnh: NBCNews

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa sáng Ngày bầu cử trả lời phỏng vấn qua điện thoại trên chương trình Fox and Friends của Fox NewsKhi được hỏi liệu có hối tiếc về việc tranh cử nếu không thắng hay không, ông Trump cho biết: "Luôn có những hối tiếc". "Bạn chỉ phải bước tiếp về phía trước". 

Tuy nhiên, ông nói thêm: "Tôi sẽ coi đó là sự lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc". Tỷ phú bất động sản cho biết ông đã chi hơn 100 triệu USD tiền túi cho chiến dịch. Tuy nhiên, hồ sơ bầu cử cho thấy ông chi 66 triệu USD. "Tôi sẽ không coi đó là tuyệt vời nếu không thắng", ông nói thêm. 

Trả lời câu hỏi ông quan tâm đến các bang nào nhất, Trump đáp: "Tôi đang làm rất tốt ở Bắc Carolina, rất rất tốt ở Florida". Cả hai bang này đều có ý nghĩa then chốt để ông Trump giành chức tổng thống. 

Các điểm bỏ phiếu bắt đầu mở từ 6h00 sáng 8/11 ở nhiều bang miền đông nước Mỹ. Trước đó vài giờ, ba thị trấn nhỏ ở bang New Hampshire công bố kết quả ngay sau nửa đêm, trong đó ông Trump dẫn trước bà Clinton với số phiếu 32-25. Kết quả bầu cử cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền Đông Mỹ (khoảng 11-12h ngày 9/11 giờ Hà Nội).

Trọng Giáp

Ứng viên tổng thống Mỹ

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump. Ảnh: NBCNews

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa sáng Ngày bầu cử trả lời phỏng vấn qua điện thoại trên chương trình Fox and Friends của Fox NewsKhi được hỏi liệu có hối tiếc về việc tranh cử nếu không thắng hay không, ông Trump cho biết: "Luôn có những hối tiếc". "Bạn chỉ phải bước tiếp về phía trước". 

Tuy nhiên, ông nói thêm: "Tôi sẽ coi đó là sự lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc". Tỷ phú bất động sản cho biết ông đã chi hơn 100 triệu USD tiền túi cho chiến dịch. Tuy nhiên, hồ sơ bầu cử cho thấy ông chi 66 triệu USD. "Tôi sẽ không coi đó là tuyệt vời nếu không thắng", ông nói thêm. 

Trả lời câu hỏi ông quan tâm đến các bang nào nhất, Trump đáp: "Tôi đang làm rất tốt ở Bắc Carolina, rất rất tốt ở Florida". Cả hai bang này đều có ý nghĩa then chốt để ông Trump giành chức tổng thống. 

Các điểm bỏ phiếu bắt đầu mở từ 6h00 sáng 8/11 ở nhiều bang miền đông nước Mỹ. Trước đó vài giờ, ba thị trấn nhỏ ở bang New Hampshire công bố kết quả ngay sau nửa đêm, trong đó ông Trump dẫn trước bà Clinton với số phiếu 32-25. Kết quả bầu cử cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền Đông Mỹ (khoảng 11-12h ngày 9/11 giờ Hà Nội).

Trọng Giáp

Bang 'chiến trường' Florida bắt đầu bỏ phiếu

7610f619-af8f-4001-a1f0-f615d2-7275-3338

Florida có 29 đại cử tri, nhiều thứ ba tại Mỹ, chỉ sau California, 55 đại cử tri, và Texas, 38 đại cử tri.

"Nếu thắng Florida, chúng ta sẽ thắng", Tổng thống Barack Obama nói ngày 6/11, khi tham gia vận động cho ứng viên đảng Dân chủ Clinton ở Florida. Tuy nhiên, các thăm dò thực hiện tại bang này trong tháng 10 cho thấy khoảng cách giữa Clinton và Trump rất sít sao.

Những bang Delaware, Georgia, Illinois, Louisiana, Massachusetts, Maryland, Michigan, Missouri, New Hampshire, Pennsylvania, Rhode Island, Nam Carolina và một phần Tennessee mở cửa bỏ phiếu vào 7h00, cùng lúc với Florida.

nga-noi-quan-he-voi-my-sau-bau-cu-phu-thuoc-vao-washington

Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ có thể có khoảng 11-12h ngày 9/11, giờ Hà Nội. Ảnh: Express.uk

Tuyên bố trên được người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov đưa ra hôm nay, khi các điểm bỏ phiếu bầu tổng thống Mỹ bắt đầu mở cửa, theo Reuters

Nga từng bị cáo buộc tìm cách tác động đến bầu cử Mỹ thông qua tấn công mạng nhằm vào các mục tiêu chính trị Mỹ. Giới quan sát viên của Nga phàn nàn họ bị từ chối cho phép giám sát bầu cử Mỹ. Tuy nhiên, quan chức Mỹ khẳng định không có chính sách từ chối quan sát viên Nga.

Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ dự kiến bắt đầu được công bố từ 19h00, tức 7h ngày 9/11 giờ Hà Nội. Kết quả cuối cùng thường có vào khoảng giữa đêm 8/11, giờ miền đông Mỹ, khoảng 11-12h ngày 9/11 giờ Hà Nội.

Mỹ bầu tổng thống như thế nào?

Xem thêm: Mỹ hoan nghênh Nga tới giám sát quá trình bầu cử

Văn Việt

Chiến dịch vận động của Hillary Clinton ghi lại cảnh ứng viên đảng Dân chủ tham gia Thử thách Ma nơ canh, #MannequinChallenge, khi bà trên máy bay từ Bắc Carolina về New York đêm 7/11, theo CNN.

Những người tham gia thử thách tập trung và đứng im như tượng trong lúc có người mang theo máy quay để ghi lại.

Video kết thúc với khẩu hiệu "Đừng ngồi yên. Hãy bỏ phiếu hôm nay".

Như Tâm (Video: Twitter/Daniella Diaz)

Chiến dịch vận động của Hillary Clinton ghi lại cảnh ứng viên đảng Dân chủ tham gia Thử thách Ma nơ canh, #MannequinChallenge, khi bà trên máy bay từ Bắc Carolina về New York đêm 7/11, theo CNN.

Những người tham gia thử thách tập trung và đứng im như tượng trong lúc có người mang theo máy quay để ghi lại.

Video kết thúc với khẩu hiệu "Đừng ngồi yên. Hãy bỏ phiếu hôm nay".

Như Tâm (Video: Twitter/Daniella Diaz)

Trợ lý Huma Abedin trở lại với Clinton

US Democratic presidential nominee Hillary Clinton talks to staff as aide Huma Abedin listens on board their campaign plane CREDIT: AFP

Bà Clinton nói chuyện với nhân viên khi trợ lý Huma Abedin lắng nghe trên máy bay. Ảnh: AFP

Huma Abedin, người trợ lý là tâm điểm của tranh cãi về email, vừa trở lại chiến dịch vận động cho ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, theo Telegraph.

Nữ phó chủ tịch chiến dịch bước lên máy bay của bà Clinton sau một sự kiện vận động quy mô lớn, với sự tham gia của ca sĩ, nhạc sĩ Bruce Springsteen và nhà Obama ở bang Philadelphia.

Abedin trở thành tâm điểm chú ý cách đây 11 ngày, khi James Comey, giám đốc Cục Điều tra Liên bang Mỹ, tuyên bố phát hiện những bức thư mới của bà Clinton khi điều tra Anthony Weiner, người chồng đã chia tay của Abedin, về vụ gửi tin nhắn sex với thiếu nữ 15 tuổi. 

Kể từ khi tranh cãi nổ ra, bà Abedin trở nên kín tiếng, ít xuất hiện. Tuy nhiên, bà trở lại sát cánh cùng bà Clinton hôm 7/11, một ngày sau khi ông Comey tuyên bố FBI không thay đổi kết luận ban đầu rằng Clinton không bị truy tố hình sự.

Theo Reuters, hơn 5.000 cảnh sát được triển khai tại New York, thành phố lớn nhất nước Mỹ. An ninh quanh khu vực hai ứng viên tổng thống Donald Trump và Hillary Clinton theo dõi kết quả bầu cử cùng người ủng hộ được thắt chặt. Ảnh: AP

Cảnh sát New York đi tuần ngoài Quảng trường Thời đại.

Nhân viên Sở cảnh sát New York đứng gác ngoài Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits, nơi ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton sẽ tổ chức sự kiện đêm bầu cử.

Sĩ quan cảnh sát bên ngoài Trung tâm Hội nghị Jacob K.Javits, tòa nhà bằng kính ở Đại lộ 11. 

"Chúng tôi hiểu rằng cả thế giới đang dõi theo New York", Bill de Blasio, thị trưởng thành phố hôm qua cho biết. "Chúng tôi có nghĩa vụ không chỉ với người dân thành phố mà còn với cả đất nước, phải đảm bảo cuộc bầu cử ngày mai tiến hành thuận lợi, nhất là tối mai".

Cảnh sát dỡ thanh chắn kim loại, chuẩn bị lắp đặt ngoài Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits.

Đội chống khủng bố thuộc Sở cảnh sát New York đứng cạnh nhân viên gác cửa ngoài Tháp Trump, nơi ứng viên đảng Cộng hòa sinh sống tại New York. 

Cảnh sát New York bố trí nhân viên mặc đồng phục, trang bị vũ khí tự động và thiết bị phát hiện chất nổ khắp Manhattan và 1.205 điểm bỏ phiếu trong thành phố. Cảnh khuyển và cảnh sát cơ động cũng được triển khai. 

Ảnh ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump đặt ngoài Tháp Trump, phía sau là sĩ quan chống khủng bố đi tuần.

"Đây là chiến dịch bảo vệ bầu cử lớn nhất New York từng thực hiện" Carlos Gomez, giám đốc cảnh sát thành phố cho biết. "Chiến dịch này tương đương với sự kiện Giao thừa và Giáo hoàng Francis tới thăm năm ngoái".

Cảnh sát lắp camera an ninh gần khách sạn Hilton, nơi Donald Trump sẽ tổ chức tiệc bầu cử. Ảnh: AP

Hồng Hạnh (Ảnh: Reuters)

Bài viết theo tháng

Tin nổi bật trong tuần

Đối tác